Hãy tham khảo quy trình khám trĩ ở phòng khám đa khoa Thái Hà như thế nào để không còn lo lắng và e ngại điều trị nhé.
Bệnh trĩ và những tác hại của bệnh trĩ
Bệnh trĩ còn được dân gian gọi là bện lòi dom, hình thành do sự co giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở khu vực hậu môn trực tràng. Người bệnh trĩ có những triệu chứng điển hình như sưng đau hậu môn, chảy máu và sa búi trĩ. Bệnh trĩ nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như:
-
Thiếu máu: Tình trạng máu chảy thành từng giọt, thậm chí phun thành tia như cắt tiết gà, đe dọa nguy cơ thiếu máu. Bệnh nhân thường xuyên bị choáng, chóng mặt, nhức, đau đầu do thiếu máu.
-
Viêm nhiễm hậu môn: Bệnh nhân trĩ nếu không chú ý vấn đề vệ sinh cá nhân, hậu môn sẽ bị lở loét, viêm nhiễm và ngứa ngáy hậu môn và những vùng xung quanh.
-
Các bệnh vùng hậu môn: Nứt kẽ hậu môn, thậm chí là apxe hậu môn và rò hậu môn đều có thể là biến chứng của bệnh trĩ.
-
Ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống: Bệnh trĩ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu trong sinh hoạt cá nhân, hiệu quả học tập và làm việc giảm sút, đời sống chăn gối cũng bị ảnh hưởng do không còn hứng thú để quan hệ tình dục.
Hiện nay, do tác động của lối sống hiện đại mà tỉ lệ bệnh nhân trĩ ngày càng gia tăng. Nhu cầu khám bệnh trĩ cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Hầu hết bệnh nhân trĩ định đi khám bệnh trĩ đều băn khoăn không biết quy trình khám trĩ như thế nào. Dưới đây là quy trình khám chữa bệnh trĩ cơ bản tại một cơ sở y tế chuyên khoa.
Các bước và quy trình khám trĩ cụ thể?
Quy trình khám trĩ và điều trị bệnh trĩ tại phòng khám đa khoa Thái Hà bao gồm:
Bước 1: Gặp bác sĩ
- Bệnh nhân gặp bác sĩ và mô tả các dấu hiệu nghi ngờ là triệu chứng bệnh trĩ.
- Ngoài ra, bác sĩ cùng cần bệnh nhân cung cấp đầy đủ và chân thực về thói quen ăn uống hàng ngày và các loại thuốc điều trị đang có.
Bước 2: Thăm khám vùng hậu môn
Bác sĩ sẽ kiểm tra trực tiếp vùng hậu môn bằng cách:
-
Quan sát khu vực hậu môn từ bên ngoài để kiểm tra sự xuất hiện của các búi trĩ ngoại.
-
Tiến hành nội soi khu vực hậu môn trực tràng để kiểm tra sự xuất hiện của các búi trĩ nội, những vấn đề bất thường khác có thể xuất hiện bên trong khu vực hậu môn.
Bước 3: Chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị bệnh trĩ
Căn cứ vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ kết luận tình trạng bệnh tình và đưa ra phác đồ điều trị bệnh trĩ phù hợp
Bước 4: Điều trị bệnh trĩ
Dựa vào kết quả khám bệnh bác sĩ sẽ tiến hành điều trị cho người bệnh
- Phương pháp điều trị bệnh trĩ bao gồm điều trị nội khoa bằng thuốc và can thiệp ngoại khoa cắt trĩ.
- Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ ưu tiên cắt trĩ. Cách điều trị bệnh trĩ này phù hợp với bệnh trĩ ở mức độ nặng và nhẹ, giúp giải quyết búi trĩ hậu môn nhanh chóng, hiệu quả, bệnh nhân không phải đau đớn và khó chịu kéo dài.
Bước 5: Tái khám
Sau khi bệnh trĩ đã thuyên giảm, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân đến khám lại theo lịch hẹn để đảm bảo bệnh không tái phát.
Bài viết bạn quan tâm:
- chi phí chữa bệnh trĩ bao nhiêu tiền?
- Chuẩn bị những gì trước khi khám trĩ?
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia phòng khám phụ khoa Thái Hà về quy trình khám trĩ cụ thể qua các bước, hi vọng đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích. Mọi băn khoăn nào khác cần tư vấn, xin vui lòng liên hệ đến phòng khám đa khoa Thái Hà để được giải đáp.