Kinh nguyệt không đều có thai không?

Kinh nguyệt không đều có thai không? Nhiều chị em rơi vào tình trạng mất kinh kéo dài nên đã tưởng rằng mình mang thai, nhưng thực chất không phải, đó chỉ là tình trạng rối loạn kinh nguyệt tạm thời. Nhằm giúp các chị em tháo gỡ thắc mắc kinh nguyệt không đều có thể mang thai không, chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ giải đáp câu hỏi này cho chị em.

Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường ở nữ giới, bắt đầu ở giai đoạn dậy thì và kéo dài cho đến giai đoạn mãn kinh. Nhiều người có sự nhầm lẫn không nhỏ giữa chu kỳ kinh nguyệt và chu kỳ rụng trứng ở nữ giới, tưởng hai chu kỳ này là một. Mặc dù chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng hoàn toàn khác nhau. Thông thường chu kỳ rụng trứng sẽ rơi đúng vào giữa chu kỳ kinh nguyệt.

kinh nguyệt không đều có thai không

Thế nào là kinh nguyệt không đều?

Chu kỳ kinh nguyệt (vòng kinh) ở nữ giới được tính từ ngày bắt đầu hành kinh của tháng này cho đến ngày bắt đầu hành kinh của tháng kế tiếp. Các đặc điểm của một chu kỳ kinh nguyệt bình thường diễn ra ở nữ giới bao gồm:

  • Một chu kỳ kinh nguyệt có độ dài từ 21 ngày cho đến 35 ngày.
  • Máu kinh ra khoảng 30-80ml, màu đỏ sẫm, là do lớp niêm mạc tử cung bong ra nên có lẫn mảng vụn nhỏ và chất nhờn.
  • Thời gian hành kinh là thời gian chảy máu trong mỗi một chu kỳ, thường rơi vào hoảng 30-80ml.

Kinh nguyệt không đều có thai không?

Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng kinh nguyệt của bạn gái diễn ra không theo một chu kỳ định về vòng kinh, lượng máu kinh và thời gian hành kinh.

Các biểu hiện của rối loạn chu kỳ kinh nguyệt bao gồm:

  • Máu kinh thất thường, kinh nguyệt ít và kinh nguyệt thưa…
  • Máu kinh thất thường, lúc ra ít, lúc ra nhiều, có sự thay đổi về màu sắc…
  • Vòng kinh thay đổi, không diễn ra theo một chu kỳ định nên rất khó đoán định chính xác ngày hành kinh.

Đề cập đến vấn đề kinh nguyệt không đều có thai không, chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết, hầu hết chị em khó mang thai đều có liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chu kỳ kinh nguyệt không đều là nguyên nhân gây ra khó thụ thai, mà là nó là biểu hiện của các bệnh phụ khoa tiềm ẩn trong cơ thể nữ giới, cho thấy khả năng thụ thai của các chị em sẽ gặp khó khăn hơn so với bình thường.

Kinh nguyệt không đều ảnh hưởng như thế nào đến khả năng thụ thai?

  • Kinh nguyệt không đều, kéo dài, máu kinh ra nhiều kèm theo mùi hôi khó chịu thì có thể là biểu hiện của bệnh u xơ cổ tử cung, polyp nội mạc tử cung, tăng sản nội mạc và bất thường nội mạc tử cung… các vấn đề này làm thay đổi tính chất cơ tử cung gây ra nguy cơ vô sinh hiếm muộn rất cao.
  • Rối loạn kinh nguyệt do các bệnh lý toàn thân hoặc do yếu tố nội tiết, hoặc có chảy máu kinh nguyệt nhưng không có hiện tượng rụng trứng … đều bị ảnh hưởng đến khả năng mang thai và sinh con, thậm chí là bị vô sinh hiếm muộn.
  • Trường hợp nguy hiểm , kinh nguyệt không đều là dấu hiệu của buồng trứng đa nang, dù chị em vẫn rụng trứng nhưng nguy cơ mang thai rất thấp.
  • Trường hợp rối loạn kinh nguyệt do các vấn đề tâm sinh lý như stress, lo lắng hoặc áp lực kéo dài … đều có thể gây nguy hại cho sức khỏe của các chị em phụ nữ.

Tóm lại để trả lời câu hỏi kinh nguyệt không đều có thai không, chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết, điều này còn phụ thuộc vào nguyên nhân kinh nguyệt không đều. Một số chị em bị kinh nguyệt không đều do nguyên nhân sinh lý vẫn có thể mang thai. Còn nếu kinh nguyệt không đều do nguyên nhân bệnh lý thì khả năng thụ thai của chị em rất thấp.

Chu kỳ kinh nguyệt có liên quan chặt chẽ đến khả năng mang thai của chị em phụ nữ. Để bảo vệ thiên chức làm mẹ tuyệt vời, chị em khi thấy xuất hiện các biểu hiện của kinh nguyệt không đều nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám và điều trị.

Trên đây là nội dung bài viết: “Kinh nguyệt không đều có thai không” của bác sĩ Phòng khám phụ khoa Thái Hà là địa chỉ khám phụ khoa uy tín, đáng tin cậy cho các chị em phụ nữ. Nếu chị em đang gặp vấn đề với rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, hãy liên hệ đến bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà bằng cách nhấp chuột vào nút Bác sĩ tư vấn dưới đây để được giải đáp.


Posted

in

by

Tags: